Giặt quần áo là một trong những công việc mỗi gia đình đều phải thực hiện hàng ngày,ầnáogiặtxongvẫncómùihôiNguyênnhâncóthểtừdichuyểnềuđơngiảTrang web giải trí Baccarat hàng tuần. Quần áo sau khi được giặt xong sẽ sạch sẽ hơn, đồng thời mang hương thơm dễ chịu. Tuy nhiên trên thực tế, một số gia đình chia sẻ, họ gặp phải tình huống quần áo giặt xong nhưng vẫn có mùi hôi khó chịu.
Nếu gia đình bạn cũng đang gặp tình huống như trên, hãy tham khảo nguyên nhân đi kèm phương pháp xử lý sau đây, được đề cập tới trong bài viết trên trang Aboluowang.
Ảnh minh họa
1. Sử dụng nước xả vải chưa hợp lý
Bên cạnh bột, nước giặt, nước xả vải ra đời với mục đích giúp trang phục được bảo vệ tốt hơn, mềm hơn, có hương thơm hơn. Cách dùng nước xả vải là thường được đưa vào cùng bột và nước giặt trong chu trình. Tuy nhiên nhiều gia đình mong muốn quần áo được thơm hơn, nên có thể đã lạm dụng nước xả vải, cho quá nhiều vào trước cả bột giặt và nước giặt.
Từ đó, khi chạy chu trình giặt, máy giặt không thể xử lý hết lượng nước xả vải lớn. Lượng nước xả vải còn thừa đọng lại trên quần áo khi kết thúc chu trình giặt sẽ vô tình tạo ra mùi hôi khó chịu hay những mùi hăng, nồng.
Vì vậy người dùng cần cân đối thật kỹ lượng nước xả vải khi cho vào chu trình giặt. Khi cho vào cũng cần ô tôm kỹ hướng dẫn sử dụng nước xả vải, nên cho vào thời điểm nào là hợp lý.
Nước xả vải nên được sử dụng hợp lý ở cả liều lượng và thời điểm dùng (Ảnh minh họa)
2. Quần áo chưa được sấy khô triệt để hơn
Việc quần áo giặt xong mà vẫn có mùi hôi khó chịu cũng có thể đến từ việc chúng chưa được sấy khô hoàn toàn, một cách triệt để. Mùi hôi mà người dùng cảm nhận được sẽ giống như mùi những hơi ẩm mốc.
Chính bởi vậy, khi phát hiện những mùi hôi kiểu như vậy, cách để xử lý đó là người dùng cần đbé quần áo đi phơi khô dưới ánh nắng mặt trời, hoặc đưa vào máy sấy quần áo. Có một điều cần tránh đó là người dùng nên tránh phơi/sấy quần áo đang có mùi ẩm với những chiếc quần áo bình thường. Việc này có thể vô tình khiến mùi ẩm ảnh hưởng sang cả những chiếc quần áo khác.
Hiện nay trên thị trường còn xuất hiện nhiều vật dụng, công cụ giúp việc vắt, sấy khô quần áo sau chu trình giặt với máy được tốt hơn. Có thể kể tới những quả bóng chống nhăn, bóng sấy quần áo... Với giá thành không quá đắt, thân thiện với môi trường và có thể tái sử dụng, giúp giảm thời gian sấy khô quần áo, đặc biệt vào mùa đông giúp loại bỏ tĩnh điện trên quần áo, những lựa chọn này rất đáng để người dùng tham khảo.
Mùi hôi từ quần áo có thể do ẩm, vì vậy hãy xử lý bằng cách phơi hoặc sấy quần áo (Ảnh minh họa)
3. Máy giặt không được vệ sinh
Mùi hôi của mẻ quần áo mới giặt xong còn có thể xuất phát từ chính chiếc máy giặt. Các chuyên gia cho biết, điều này do là một số bộ phận của máy giặt cũng đang gặp tình trạng mất vệ sinh, từ đó ảnh hưởng tới mùi hương quần áo. Chúng bao gồm gioăng thấp su cửa máy giặt, lồng máy giặt và đường thoát nước máy giặt.
Đầu tiên là bộ phận gioăng thấp su ở cửa máy giặt. Đây là bộ phận dễ bị nhiễm bẩn nhất nhưng nhiều gia đình chủ quan. Nhiều hình ảnh cho thấy, khi kiểm tra kỹ bộ phận này, có những lớp bụi bẩn đen kịt bám chặt vào các thành kẽ, từ đó tạo ra mùi hôi, tạo điều kiện lý tưởng để vi khuẩn, nấm mốc phát triển. Những chất bẩn này có thể đến từ nước, xà phòng hay bụi vải trong quá trình giặt lọt vào mà không thoát ra đường.
Tiếp đến là lồng máy giặt. Chịu trách nhiệm chính trong công việc giặt quần áo của các thiết bị nên đây cũng là nơi tiếp xúc nhiều nhất với chất bẩn. Lâu ngày, chất bẩn hoặc cặn của chất tẩy rửa cũng sẽ tích tụ trong lồng giặt, từ đó gây ra mùi ẩm mốc khó chịu.
Các bộ phận của máy giặt không sạch sẽ khiến thiết bị hoạt động kém hiệu quả (Ảnh minh họa)
Cuối cùng là đường ống thoát nước. Đường thoát nước máy giặt là bộ phận đảm nhiệm vai trò cuối cùng trong một chu trình giặt. Nước thải từ lồng giặt sau khi kết thúc chu trình sẽ đi qua đường thoát nước này và ra khỏi máy. Cũng chính bởi nhiệm vụ này nên đường thoát nước như đường ống hay chốt xả cặn máy giặt là bộ phận thường xuyên cần được vệ sinh bởi chất bẩn tích tụ lại.
Bởi vậy, các chuyên gia khuyên rằng người dùng nên tiến hành vệ sinh sâu máy giặt định kỳ mỗi tháng hoặc 2-3 tháng/lần. Máy giặt được sạch sẽ, không có mùi hôi cũng sẽ giúp quần áo được giặt sạch hiệu quả và đảm bảo hơn.
Ngoài 3 phương pháp chính trên, một điều nữa cũng được các chuyên gia khuyến cáo người dùng đó là tốt hơn hết nên giặt riêng các trang phục nặng mùi mồ hôi. Việc giặt cbà cộng tất cả quần áo với nhau sẽ vô tình khiến những trang phục thông thường nhiễm mùi từ những chiếc nặng mùi hơn.
Tbò Aboluowang
Không khí tại Hà Nội vài ngày gần đây tệ thứ 2 thế giới: Thử nghiệm máy lọc không khí thấy gì? Tbò Đời sống Pháp luật Copy linkLink bài gốc Lấy linkĐường dây nóng: 0943 113 999
Soha TagsMáy giặt
House n Home
nước xả vải
quần áo hôi
giặt quần áo
Báo lỗi cho Soha*Vui lòng nhập đủ thbà tin béail hoặc số di chuyểnện thoại
Top